1. Đào tạo trực tuyến (online learning)
Giáo
dục trực tuyến là phương thức đào tạo diễn ra qua internet [1] thông qua máy vi
tính, điện thoại thông minh, máy tính bảng được nối mạng với một máy chủ ở nơi khác
có lưu giữ sẵn bài giảng điện tử và phần mềm cần thiết để có thể tạo các câu hỏi
tương tác, các bài tập, môi trường thảo luận ảo, môi trường tương tác trực tuyến
thông qua công cụ kỹ thuật số và ra đề thi cho người học học trực tuyến. Đào tạo
trực tuyến là một hình thức đào tạo từ xa. Phương pháp sư phạm cho hình thức dạy
học này là giáo viên trở thành người hướng dẫn và lên kế hoạch hoạt động để
tăng tính tương tác, cơ hội hợp tác và người học tự tổng hợp và tạo ra kiến thức
mới.
2. Đào tạo
từ xa
Đào
tạo từ xà là phương thức đào tạo người dạy và người học được tách biệt về mặt địa
lý. Người dạy giao tiếp với học sinh thông qua các tài liệu viết, nghe. Các hoạt
động học tập của người học được người dạy lên kế hoạch cẩn thận và đưa ra các
hướng dẫn để người học hoàn thành các hoạt động học tập của mình thông qua các
nền tảng điện tử [2] Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật
số việc thiết kế các khóa học từ xa thông qua các nền tảng kỹ thuật số như là
các hệ thống quản lý học tập, các công cụ tương tác thông qua mang internet trở
nên phổ biến và rộng rãi.\
3. Sự khác nhau của đào tạo từ xà và đào tạo trực tuyến
Một khác biệt thứ hai đó chính là tính tương tác. Học tập trực tuyến
sẽ liên quan đến sự tương tác trực tiếp giữa người dạy và người học một cách
thường xuyên. Điều này là do học trực tuyến được sử dụng như một kỹ thuật học tập
kết hợp cùng với các chiến lược giảng dạy khác. Học từ xa không có sự tương tác trực tiếp giữa người dạy và người học. Tuy nhiên, người dạy có thể dựa vào
các hình thức giao tiếp kỹ thuật số như ứng dụng nhắn tin, cuộc gọi video, bảng
thảo luận và hệ thống quản lý học tập (LMS) của trường.
Sự khác biệt cuối cùng giữa đào tạo trực
tuyến và đào tạo từ xa là
Tài liệu tham khảo
2.
Harden, R. M. "What is… Distance
Learning?." Medical teacher 10.2 (1988): 139-145.
0 Post a Comment:
Đăng nhận xét